Kết quả tìm kiếm cho "lập Hội đồng NATO - Ukraine"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 140
Dù ông Trump hay bà Harris giành chiến thắng, sự thay đổi trong lãnh đạo Nhà Trắng có thể mở ra những cơ hội mới nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho mối quan hệ Mỹ - Nga.
Trong khi ứng cử viên Kamala Harris cam kết duy trì sự hỗ trợ mạnh mẽ cho Ukraine, chiến thắng của Donald Trump có thể dẫn đến việc Mỹ rút lui khỏi cuộc xung đột, đẩy Ukraine vào tình thế khó khăn.
Các Bộ trưởng Quốc phòng của NATO sẽ họp tại Brussels vào tuần tới để bắt đầu xem xét lại chiến lược kéo dài hàng thập kỷ của khối này về mối quan hệ với Nga.
Ngày 10/10, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã thảo luận với các nhà lãnh đạo châu Âu, gồm Anh, Pháp, Italy, và Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) kế hoạch chấm dứt xung đột trong bối cảnh Kiev đang tìm kiếm sự hỗ trợ quân sự của các đồng minh.
Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức đề nghị gia nhập BRICS để mở rộng quan hệ quốc tế ngoài các đồng minh phương Tây. Động thái này phản ánh sự thất vọng của Thổ Nhĩ Kỳ trong việc gia nhập EU kéo dài và chiến lược đa dạng hóa chính sách đối ngoại nhằm củng cố vị thế quốc tế.
Phó thủ tướng phụ trách Hội nhập Châu Âu cùng ba bộ trưởng phụ trách lĩnh vực sản xuất vũ khí, tư pháp và môi trường của Ukraine đồng loạt nộp đơn từ chức.
Trợ lý Tổng thống Nga tuyên bố Moskva không sẵn sàng đàm phán hòa bình với Ukraine do cuộc tấn công của Kiev vào tỉnh Kursk của Nga, tuy nhiên Nga không rút lại các đề xuất hòa bình trước đó.
Hôm 15/7, tờ Bild của Đức đưa tin Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã viết thư cho Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel, thúc giục ông nối lại đối thoại với Nga và đưa Trung Quốc vào nỗ lực giải quyết xung đột Ukraine.
Dù đề cập tới đoàn kết song tình trạng chia rẽ giữa các nước thành viên NATO không thể che giấu, đặc biệt thể hiện qua thái độ gay gắt của Thủ tướng Hungary Viktor Orban tại Hội nghị Thượng đỉnh NATO.
Nga sẽ theo dõi chặt chẽ mọi tuyên bố, cuộc đàm phán và quyết định được đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh NATO.
Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg nhận định liên minh xuyên Đại Tây Dương hiện đang phải đối mặt với "một thế giới nguy hiểm hơn" với "một châu Âu chia rẽ và NATO lung lay."
Trước ngày bỏ phiếu quốc hội vòng hai (ngày 7-7), chiến dịch vận động tranh cử ở Pháp tạm dừng một ngày, song không vì thế mà tình hình dịu bớt